Bài trích
ĐC. 24
Vĩnh Phúc chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn /
DDC ĐC. 24
Tác giả CN PV & TTXVN
Nhan đề Vĩnh Phúc chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn / PV & TTXVN
Mô tả vật lý Tr. 4
Tóm tắt Để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, giúp lao động nông thôn có việc làm ổn định, có trình độ đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, từng bước chuyển dịch cơ cấu lao động ở địa phương, năm 2019, tỉnh Vĩnh Phúc đặt mục tiêu tổ chức đào tạo nghề cho 1.146 lao động với kinh phí dự kiến gần năm tỷ đồng. Tỉnh sẽ tổ chức đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dưới ba tháng cho 570 lao động nhóm nghề nông nghiệp, 576 lao động nghề phi nông nghiệp; trong đó lao động nữ chiếm ít nhất 40% chỉ tiêu. Tỉnh Vĩnh Phúc phấn đấu sau đào tạo, có từ 80% số học viên có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn. Tỉnh Vĩnh Phúc cũng đẩy mạnh các hoạt động giới thiệu việc làm, hỗ trợ người lao động đi làm việc tại nước ngoài. Năm 2018, tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 2.000 lao động xuất khẩu làm việc tại các thị trường chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc); tham gia các lĩnh vực sản xuất như cơ khí, chế biến thực phẩm, điện tử; may mặc, nông nghiệp…
Nguồn trích Nhân dân- Số: 23196 Ngày: 18/04/2019
000 00000nab#a2200000ui#4500
00157003
00222
0046BF1A26A-E2B9-4D33-B948-0CA7D9DB1AF1
005201906031551
008081223s vm| vie
0091 0
039|a20190603155306|bbinhtv|y20190418140342|zthanhhuyen
082|aĐC. 24
100 |aPV & TTXVN
245 |aVĩnh Phúc chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn / |cPV & TTXVN
300 |aTr. 4
520 |aĐể nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, giúp lao động nông thôn có việc làm ổn định, có trình độ đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, từng bước chuyển dịch cơ cấu lao động ở địa phương, năm 2019, tỉnh Vĩnh Phúc đặt mục tiêu tổ chức đào tạo nghề cho 1.146 lao động với kinh phí dự kiến gần năm tỷ đồng. Tỉnh sẽ tổ chức đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dưới ba tháng cho 570 lao động nhóm nghề nông nghiệp, 576 lao động nghề phi nông nghiệp; trong đó lao động nữ chiếm ít nhất 40% chỉ tiêu. Tỉnh Vĩnh Phúc phấn đấu sau đào tạo, có từ 80% số học viên có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn. Tỉnh Vĩnh Phúc cũng đẩy mạnh các hoạt động giới thiệu việc làm, hỗ trợ người lao động đi làm việc tại nước ngoài. Năm 2018, tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 2.000 lao động xuất khẩu làm việc tại các thị trường chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc); tham gia các lĩnh vực sản xuất như cơ khí, chế biến thực phẩm, điện tử; may mặc, nông nghiệp…
773 |tNhân dân|i23196|d18/04/2019

Không tìm thấy biểu ghi nào

Không có liên kết tài liệu số nào