Bài trích
ĐC. 0(92)
Cụ Thân - Một đời đam mê nghệ thuật chèo /
DDC ĐC. 0(92)
Tác giả CN BẠCH NGA
Nhan đề Cụ Thân - Một đời đam mê nghệ thuật chèo / BẠCH NGA
Mô tả vật lý Tr.1, 7
Tóm tắt Người dân thị trấn Thổ Tang (Vĩnh Tường) không ai là không biết đến cụ Thân “chèo” - Tên thật của cụ là Nguyễn Văn Thân. Sở dĩ, người ta gắn cho cụ biệt danh đó là bởi niềm đam mê, sự tâm huyết một đời với nghệ thuật chèo của cụ. Đối với cụ Thân, hát chèo không chỉ là "nghề", mà đó còn là "nghiệp". Cụ Thân tham gia nhiều cuộc thi biểu diễn nghệ thuật chèo truyền thống ở cả cấp tỉnh và Trung ương, giành nhiều giải thưởng cao như: Tác phẩm “Phòng chống bệnh mắt hột”, “Anh cả ruồi và chị hai hột” giành Huy chương Vàng tại “Hội thi hát chèo toàn quốc” năm 2003; các tiểu phẩm “Phòng chống ma túy”, “Hướng về ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII”… giành giải Nhất tại Hội thi “Liên hoan nghệ thuật quần chúng tỉnh Vĩnh Phúc” năm 2006… Ngoài biểu diễn, cụ Thân còn sáng tác các hoạt cảnh chèo về các chủ đề phòng, chống tệ nạn ma túy, rượu chè, cờ bạc; tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ; giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ… Những hoạt cảnh chèo do cụ sáng tác đã được trình diễn ở nhiều chương trình, để lại những dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả. Mỗi tác phẩm đều mang đậm hơi thở cuộc sống. Với những cố gắng, nỗ lực trong nghề diễn, cụ Thân được đồng nghiệp và cấp trên tin yêu, giao trọng trách là Phó trưởng Đoàn Nghệ thuật chèo Vĩnh Phú năm 1977. Năm 1987, cụ làm Giám đốc Công ty Chụp ảnh và Mỹ thuật Vĩnh Phú và đến năm 1990, cụ được phân công làm Trưởng đoàn chỉ đạo nghệ thuật của Đoàn kịch nói Vĩnh Phú. Hiện nay, dù đã về hưu, song cụ Thân vẫn dạy hát chèo cho thế hệ kế cận. Cụ là Chủ nhiệm Câu lạc bộ nghệ thuật Chèo Vĩnh Phúc và Chủ nhiệm Câu lạc bộ Chèo huyện Vĩnh Tường. Phong trào hát chèo ở các địa phương của huyện Vĩnh Tường ngày càng phát triển mạnh. Cụ đã truyền cảm hứng, tình yêu, sự say mê với nghệ thuật chèo đến thế hệ trẻ. Nhờ có sự chỉ dạy của cụ, nhiều người được sống trong niềm đam mê cháy bỏng với nghệ thuật chèo, đem lời ca, tiếng hát làm đẹp cho đời.
Nguồn trích Vĩnh Phúc- Số: 5053 Ngày: 04/05/2020
000 00000nab#a2200000ui#4500
00159249
00222
0041F0A246C-4915-42D6-9814-3E28E4F1E87B
005202006301636
008081223s vm| vie
0091 0
039|a20200630163813|bbinhtv|c20200626144940|dbinhtv|y20200603091701|zhanha
082 |aĐC. 0(92)
100 |aBẠCH NGA
245 |aCụ Thân - Một đời đam mê nghệ thuật chèo / |cBẠCH NGA
300 |aTr.1, 7
520 |aNgười dân thị trấn Thổ Tang (Vĩnh Tường) không ai là không biết đến cụ Thân “chèo” - Tên thật của cụ là Nguyễn Văn Thân. Sở dĩ, người ta gắn cho cụ biệt danh đó là bởi niềm đam mê, sự tâm huyết một đời với nghệ thuật chèo của cụ. Đối với cụ Thân, hát chèo không chỉ là "nghề", mà đó còn là "nghiệp". Cụ Thân tham gia nhiều cuộc thi biểu diễn nghệ thuật chèo truyền thống ở cả cấp tỉnh và Trung ương, giành nhiều giải thưởng cao như: Tác phẩm “Phòng chống bệnh mắt hột”, “Anh cả ruồi và chị hai hột” giành Huy chương Vàng tại “Hội thi hát chèo toàn quốc” năm 2003; các tiểu phẩm “Phòng chống ma túy”, “Hướng về ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII”… giành giải Nhất tại Hội thi “Liên hoan nghệ thuật quần chúng tỉnh Vĩnh Phúc” năm 2006… Ngoài biểu diễn, cụ Thân còn sáng tác các hoạt cảnh chèo về các chủ đề phòng, chống tệ nạn ma túy, rượu chè, cờ bạc; tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ; giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ… Những hoạt cảnh chèo do cụ sáng tác đã được trình diễn ở nhiều chương trình, để lại những dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả. Mỗi tác phẩm đều mang đậm hơi thở cuộc sống. Với những cố gắng, nỗ lực trong nghề diễn, cụ Thân được đồng nghiệp và cấp trên tin yêu, giao trọng trách là Phó trưởng Đoàn Nghệ thuật chèo Vĩnh Phú năm 1977. Năm 1987, cụ làm Giám đốc Công ty Chụp ảnh và Mỹ thuật Vĩnh Phú và đến năm 1990, cụ được phân công làm Trưởng đoàn chỉ đạo nghệ thuật của Đoàn kịch nói Vĩnh Phú. Hiện nay, dù đã về hưu, song cụ Thân vẫn dạy hát chèo cho thế hệ kế cận. Cụ là Chủ nhiệm Câu lạc bộ nghệ thuật Chèo Vĩnh Phúc và Chủ nhiệm Câu lạc bộ Chèo huyện Vĩnh Tường. Phong trào hát chèo ở các địa phương của huyện Vĩnh Tường ngày càng phát triển mạnh. Cụ đã truyền cảm hứng, tình yêu, sự say mê với nghệ thuật chèo đến thế hệ trẻ. Nhờ có sự chỉ dạy của cụ, nhiều người được sống trong niềm đam mê cháy bỏng với nghệ thuật chèo, đem lời ca, tiếng hát làm đẹp cho đời.
773 |tVĩnh Phúc|i5053|d04/05/2020

Không tìm thấy biểu ghi nào

Không có liên kết tài liệu số nào