Bài trích
ĐC. 0(92)
Người đưa sản phẩm rèn Lý Nhân vươn xa /
DDC ĐC. 0(92)
Tác giả CN BẠCH NGA
Nhan đề Người đưa sản phẩm rèn Lý Nhân vươn xa / BẠCH NGA
Mô tả vật lý Tr. 1
Tóm tắt Trong mấy chục năm gắn bó với nghề rèn, anh Nguyễn Văn Thi, 44 tuổi, ở thôn Bàn Mạch, xã Lý Nhân (Vĩnh Tường) luôn miệt mài tìm kiếm những phương thức sản xuất giúp người dân tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao giá thành sản phẩm. Không những thế, anh còn nỗ lực đưa sản phẩm nghề rèn của quê hương vươn xa trên thị trường. Hiện nay, trung bình mỗi ngày, xưởng sản xuất của gia đình anh Thi sản xuất khoảng 3.000 sản phẩm các loại. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, anh đã thuê khoảng 50 nhân công lao động với mức thu nhập trung bình 7 triệu đồng/người/tháng. Đặc biệt, anh còn đứng ra làm đầu mối thu mua các sản phẩm của bà con rồi xuất bán ra các thị trường lớn. Hiện nay, sản phẩm nghề rèn Lý Nhân đã có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành trong cả nước, thậm chí, các đại lý lớn ở Lào, Campuchia cũng nhập sản phẩm rèn Lý Nhân về bán. Giá thành sản phẩm cũng được nâng lên phù hợp, giúp bà con cải thiện thu nhập. Hiện nay, trừ chi phí sản xuất, mỗi năm gia đình anh Thi thu lãi khoảng 1 tỷ đồng từ việc sản xuất và kinh doanh đồ rèn. Anh Thi cho biết, nghề rèn là nghề nặng nhọc, hàng ngày phải tiếp xúc với tiếng ồn, khói, bụi, song anh chưa bao giờ có ý định bỏ nghề. Đến giờ, anh vẫn đi đến các địa phương khác học hỏi kinh nghiệm và tìm kiếm những phương thức sản xuất tiên tiến để về áp dụng tại địa phương. Nghề rèn truyền thống đã đem lại cuộc sống no ấm, đủ đầy cho những người dân địa phương như anh Thi, bởi vậy, cần phải đưa làng nghề ngày càng phát triển hơn nữa trong tương lai.
Nguồn trích Vĩnh Phúc- Số: 4815 Ngày: 22/05/2019
000 00000nab#a2200000ui#4500
00157055
00222
00407EF196F-63D6-4087-93F8-2116E873B93B
005201906041624
008081223s vm| vie
0091 0
039|a20190604162607|bbinhtv|y20190522135509|zthanhhuyen
082|aĐC. 0(92)
100 |aBẠCH NGA
245 |aNgười đưa sản phẩm rèn Lý Nhân vươn xa / |cBẠCH NGA
300 |aTr. 1
520 |aTrong mấy chục năm gắn bó với nghề rèn, anh Nguyễn Văn Thi, 44 tuổi, ở thôn Bàn Mạch, xã Lý Nhân (Vĩnh Tường) luôn miệt mài tìm kiếm những phương thức sản xuất giúp người dân tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao giá thành sản phẩm. Không những thế, anh còn nỗ lực đưa sản phẩm nghề rèn của quê hương vươn xa trên thị trường. Hiện nay, trung bình mỗi ngày, xưởng sản xuất của gia đình anh Thi sản xuất khoảng 3.000 sản phẩm các loại. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, anh đã thuê khoảng 50 nhân công lao động với mức thu nhập trung bình 7 triệu đồng/người/tháng. Đặc biệt, anh còn đứng ra làm đầu mối thu mua các sản phẩm của bà con rồi xuất bán ra các thị trường lớn. Hiện nay, sản phẩm nghề rèn Lý Nhân đã có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành trong cả nước, thậm chí, các đại lý lớn ở Lào, Campuchia cũng nhập sản phẩm rèn Lý Nhân về bán. Giá thành sản phẩm cũng được nâng lên phù hợp, giúp bà con cải thiện thu nhập. Hiện nay, trừ chi phí sản xuất, mỗi năm gia đình anh Thi thu lãi khoảng 1 tỷ đồng từ việc sản xuất và kinh doanh đồ rèn. Anh Thi cho biết, nghề rèn là nghề nặng nhọc, hàng ngày phải tiếp xúc với tiếng ồn, khói, bụi, song anh chưa bao giờ có ý định bỏ nghề. Đến giờ, anh vẫn đi đến các địa phương khác học hỏi kinh nghiệm và tìm kiếm những phương thức sản xuất tiên tiến để về áp dụng tại địa phương. Nghề rèn truyền thống đã đem lại cuộc sống no ấm, đủ đầy cho những người dân địa phương như anh Thi, bởi vậy, cần phải đưa làng nghề ngày càng phát triển hơn nữa trong tương lai.
773 |tVĩnh Phúc|i4815|d22/05/2019

Không tìm thấy biểu ghi nào

Không có liên kết tài liệu số nào